Đối với máy tìm kiếm Google, thì các Website lâu đời hơn sẽ xếp hạng cao hơn đối với các website với tên miền mới đăng ký chẳng hạn. Google áp dụng bọ lọc cho các Website mới, nhằm tránh tình trạng spam. Vậy phải làm gì để thương hiệu của bạn xếp hạng cao trên máy tìm kiếm Google. Tại sao các Website lâu đời hơn lại xếp hạng cao trên Google? Các Website với tên miền mới thường bị các spammer lợi dụng để xây dựng hệ thống các Website spam. Chúng thường mua rất nhiều tên miền và nhồi nhét các nội dung được có nhặt khắp nơi trên Internet và hi vọng sẽ kiếm được tiền quảng cáo đăng trên các Website này. Thêm nữa, nhiều Webmaster sử dụng các tên miền mới để thử nghiệm các kỹ thuật spam máy tìm kiếm. Và công cụ tìm kiếm như Google hay Yahoo sẽ khó mà xác định được tên miền mới nào đáng tin cậy. Bởi vậy, Google áp dụng một bộ lọc, hạ thứ hạng các website mới cho đến khi Google đạt được một độ tin cậy nhất định. Vượt qua bộ lọc của Google với Website mới Website của bạn sẽ không thể xếp hạng cao chừng nào chưa lấy được lòng tin của Google. Bởi vậy, bạn phải tiến hành các thủ thuật sao nhằm tăng độ tin cậy của Website mới của mình: Sử dụng đúng từ khóa Các Website mới ra đời sẽ không thể xếp hạng cao với các từ khóa như “SEO“, “Quảng bá Web“, “du lịch” hay “bất động sản”, “nhà đất”, “rao vặt”. Tuy nhiên bạn lại có thể xếp hạng cao với những từ khóa chuyên sâu hơn đại loại, “seo website giá rẻ”, “quảng bá website giá rẻ” hay “du lịch tuần trăng mật”, v.v. Vì thế việc xác định đúng từ khóa theo đuổi là quan trọng đối với các Website mới. Không nên đối đầu với các Website lâu đời hơn với các từ khóa khó nhằm tránh nằm sâu trong trang kết quả tìm kiếm của Google. Hãy chọn một chiến thuật từ khóa khôn ngoan và khiêm tốn ban đầu. Xây dựng các liên kết Liên kết là một yếu tố không thể thiếu để có thể xuất hiện trên top kết quả công cụ tìm kiếm Google. Liên kết phản ánh mức độ phổ biến và độ tin cậy của thông tin. Bởi thế hãy có gắng có càng nhiều liên kết trỏ đến Website càng tốt. Nhưng tránh tham gia xây dựng liên kết bằng việc tham gia các trang trại liên kết, một ngày mà bạn bỗng nhiên có cả trăm, hay nghìn liên kết (trên diện rộng) một lúc. Tối ưu hóa Website Nếu như liên kết giúp tăng mức độ phổ biến và độ tin cậy của thông tin đối với công cụ tìm kiếm Google, thì việc tối ưu hóa Website lại giúp Google hiểu được với từ khóa nào bạn muốn xếp hạng cao. Tối ưu hóa nội dung giúp Google hiển thị Website cho bạn với đúng từ khóa mong muốn. Ngoài ra việc tối ưu hóa Website cung giúp cải thiện mã nguồn; giúp lập trình viên phân tích cấu trúc mã nguồn dễ dàng hơn. Người dùng thì tải trang nhanh hơn nhờ mã nguồn được tối ưu, trình duyệt cũng hiển thị trang nhanh hơn nhờ tôn trọng các qui tắc thiết kế.Trong khi đó công cụ tìm kiếm đánh chỉ số dễ dàng hơn. Thời gian và tính kiên trì Một Website sâu khi online được một thời gian khoảng vài năm thì có thể bắt đầu lợi thế hơn trong thuật toán xếp hạng của công cụ tìm kiếm Google, so với các Website mới. Bởi thế, thứ hạng Website của bạn sẽ tăng cùng thời gian, vì thế hãy kiên trì chờ đợi trong khi khônng quên xây dựng, phát triển Website nhằm cung cấp nhiều sản phẩm, tiện ích hay nội dung phong phú, hữu ích hơn cho người tìm kiếm. Nguồn : jumla.vn |
Sunday, 26 December 2010
Cách vượt qua bộ lọc Google Sandbox
Labels: cach chong spam cua google, Cách chống span của google, Google Sandbox, google sandbox la gi, google sandbox là gì, Trở thành SEOer
Google Instant : Thay đổi tư duy và cách thức SEO
Labels: cach thuc SEO, cách thức SEO, google instant, Google News, SEO hien dai, SEO hiện đại, tro thanh seoer, Trở thành SEOer, tu duy seo, Tư duy SEO
Từ khi Google Instant ra đời thì công việc SEO phải đi liền với việc SEO cho từ khóa chính và các từ khóa con mà từ khóa chính chứa nó . Hoặc ngay từ lúc đầu hãy chọn từ khóa định SEO thật ngắn , và càng ngắn càng tốt.
Nói cách khác khi đến thời đại Google Instant này , không chỉ cần SEO cho tên mình mà còn phải chú ý đến các từ ngắn hơn. Không thì chuẩn bị để đặt tên con cái ngắn ngắn thôi...
Đó : Như trên bức hình trên thì google instant đã giúp Jon vì tay này có cái tên ngắn và trùng 3 từ đầu với jonathan
-> Vậy nếu là các SEOer thì các bạn cũng biết phải quan tâm đến Google Instant thế nào rồi đó
Read more
Nói cách khác khi đến thời đại Google Instant này , không chỉ cần SEO cho tên mình mà còn phải chú ý đến các từ ngắn hơn. Không thì chuẩn bị để đặt tên con cái ngắn ngắn thôi...
Đó : Như trên bức hình trên thì google instant đã giúp Jon vì tay này có cái tên ngắn và trùng 3 từ đầu với jonathan
-> Vậy nếu là các SEOer thì các bạn cũng biết phải quan tâm đến Google Instant thế nào rồi đó
Read more
Tuesday, 21 December 2010
100 directory không cần back link và không cần đăng ký
Labels: 10 directlink khong can backlink, 100 directlink không cần backlink, backlink, cách tạo backlinks from google, directlink, Trở thành SEOer
Có phải bạn đang tìm kiếm thêm nhiều backlink có chất lượng cho Website của bạn để làm tăng google page rank nhưng bạn hoàn toàn không biết một directory nào để add thêm Website bạn vào ngoài MyBlogLog hay Technorati. Vậy, nơi nào có thể giúp bạn đưa Website mình vào mà không cần backlink trở lại ?
Hôm nay có lẽ là một ngày may mắn của bạn bởi vì tôi có những gì bạn đang cần.
Đây là một danh sách những directory free mà bạn có thể đưa blog của bạn vào để có được nhiều liên kết có chất lượng hơn mà không cần bạn liên kết trở lại. Những mối liên kết trở lại không những làm mất chỗ trống trên sidebar của bạn mà còn làm giảm đi giá trị của những liên kết. Và đặc biệt là tất cả những directory này không cần bạn phải tạo bất cứ tài khoản nào trước khi đưa blog của bạn vào. Tất cả những gì bạn cần làm là điền vào các điêu cần thiết và ấn nút submit!!Nhưng trước khi bạn thêm blog của bạn vào các directory này thì tôi nghĩ bạn cũng sẽ thích 2 danh sách direcory mà tôi đã đăng trước đây. Và cũng như trên, 2 danh sách này điều tốt cho google page rank của bạn và hoàn toàn không cần backlink. Hãy nhanh lên vì họ không thể cung cấp miễn phí mãi được.
- Link It SEO
- Crunchy Link Directory
- Ace Web Directory
- Free Directory Info
- Yuguofu Free Directory
- Xynnet Web Directory
- The Open Directory
- HAQJ Free Directory
- BLP Web Directory
- Manage Biz Directory
- SEO Friendly Directory
- General Book Directory
- TK Web Directory
- Omega Web Directory
- Link Submit Directory
- UrLoaded Directory
- Network Promote Directory
- Chana’s Directory
- Quality Submissions
- 00 Link Directory
- Young Rich Kids Directory
- Stars Directory
- SEO Range Directory
- Fast Tracked Directory
- UK Web Directory
- SEO Web Directory
- Marvista Stree Directory
- Angkor Directory
- Global Internet Index
- FreeDir Directory
- SEO Friendly Directory
- Zippy Directory
- The A Ace Directory
- Find2K Directory
- Cubic Directory
- The TwoFo Net Directory
- Directory For You
- Directory Bucket
- Directory For Rank
- Directory GD
- Php Link Directory
- Onpaco Web Directory
- Eezee Data Directory
- FBQE Directory
- GKIV Web Directory
- Web Directory 2010
- General Web Directory
- Website Ranker
- Linkorama Directory
- Clicker Network Directory
- Amazing Directory
- A Simple Directory
- Tune Circle Directory
- OIZB Web Directory
- Stars Web Directory
- Add New Links Directory
- Ricusa SEO Directory
- NB Directory
- Sored Hot Directory
- BLP Directory
- Network Improve Dir
- A Free Directory
- Comply URL Directory
- Wawa Directory
- Top Directory 1
- Traffic Dot Directory
- Dot Plot Directory
- Ako Directory
- Dream Directory
- Movie Digg Directory
- Link Now Web Directory
- Site 1 Directory
- Link Directory 1
- URL Directory 1
- Web Directory 1
- Digital Pointed Directory
- SEO Directory
- SE Friendly Web Directory
- Links For Free
- Free Directory Elite
- My Free Directory
- Gaming Forums Directory
- Official Link Directory
- Ample Directory
- SEO Name Directory
- One Best Link
- Intra Web Directory
- Web Link Directory
- URL Fusion Directory
- Wholesale Pimp Directory
- Browsier Web Directory
- Directory Oasis
- Real Free Directory
- Search Group Directory
- Submit URL
- Give Link Directory
- Web Directory Submit
- Add Page Directory
- Directory Pimp
- Hichet Directory
Read more
Monday, 20 December 2010
Những cách tạo Backlink hiệu quả
Labels: back link, backlink la gi, backlink là gì, tam quan trong cua backlink, tầm quan trọng của backlink, tao backlink hieu qua, tạo backlink hiệu quả, Trở thành SEOer
Back-link đơn thuần là một link từ site khác tới site của bạn. Tạo ra 1 back-link là công việc đơn giản nhưng bạn không chỉ cần 1 mà là hàng nghìn back-link và thêm nhiều link mới mỗi tháng. Tạo ra 1 back-link chỉ cần vài phút nhưng tạo ra hàng trăm hàng nghìn link mất rất nhiều thời gian và công sức.
Back-link là một phần tất yếu trong thế giới SEO. Nếu bạn muốn site của bạn đứng trong top của các công cụ tìm kiếm thì site của bạn phải có rank cao. Muốn có rank cao, bạn sẽ cần tạo rất rất nhiều back-link. Công việc này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức nhưng kết quả thu được rất đáng giá với những gì bạn bỏ ra. Cứ mỗi giây Google nhận được 3,000 truy vấn search hay 180,000 mỗi phút. Nếu bạn muốn có mặt thậm chí là xếp cao trong danh sách kết quả tìm kiếm này, bạn cần phải chăm chỉ và khôn ngoan.
Back-link đơn thuần là một link từ site khác tới site của bạn. Tạo ra 1 back-link là công việc đơn giản nhưng bạn không chỉ cần 1 mà là hàng nghìn back-link và thêm nhiều link mới mỗi tháng. Tạo ra 1 back-link chỉ cần vài phút nhưng tạo ra hàng trăm hàng nghìn link mất rất nhiều thời gian và công sức.
Bạn cần bao nhiêu link?
Không bao giờ là đủ. Càng nhiều link càng tốt. Bạn cần tạo ra nhiều link hơn đối thủ có rank cao nhất trên Google. Nếu làm được điều đó, bạn sẽ là NUMBER ONE. Càng nhiều đối thủ cạnh tranh bạn cần có càng nhiều link để trở thành người dứng đầu. Hãy lập kế hoạch tạo nhiều link nhất có thể trong suốt sự nghiệp của bạn. Mỗi tháng các đối thủ add thêm rất nhiều link mới, nếu không muốn trở thành kẻ thua cuộc thì số lượng link của bạn phải không ngừng tăng lên.
Hãy cẩn thận khi đi “đường tắt”
Khi lướt web, bạn sẽ thấy có rất nhiều site quảng cáo dịch vụ “đường tắt” để tạo link. Họ hứa hẹn sẽ bán cho bạn hàng trăm link. Bạn cần nhiều link nhưng chất lượng link đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của bạn. Các site liên kết với bạn phải liên quan đến chủ đề site của bạn, nếu không các công cụ tìm kiếm sẽ bỏ qua các link đó. Nếu site liên kết với bạn mang nội dung spam hay văn hoá đồi truỵ, rank của bạn sẽ bị giảm trầm trọng chỉ vì “có liên quan đến nội dung xấu”. Mua back-link là một việc làm nguy hiểm. Chọn site và tự tạo liên kết là giải pháp hữu hiệu hơn rất nhiều!
Sử dụng bài viết để tạo link
Viết những bài chứa thông tin nhiều người quan tâm là một cách hay để tạo back-link. Bạn có thể post bài viết lên site của bạn và publish chúng trên các directory. Mỗi site publish bài viết của bạn sẽ tạo ra 1 back-link. Và bạn hoàn toàn có thể thuê ai đó hay một nguồn nào đó viết bài cho bạn.
Sử dụng video để tạo link
Một cách hay khác để tạo link là sử dụng các video clip. Bạn có thể tạo một video clip về cuộc sống thường ngày của bạn hay một cách kiếm tiền thú vị của riêng bạn. Hãy post các clip này lên site của bạn và publish chúng trên các video site như youtube.com, metacafe.com, viddler.com và các site khác. Công việc này sẽ đem đến cho bạn thứ hạng rất cao trên các công cụ tìm kiếm.
Sử dụng các mạng xã hội để tạo link
Mạng xã hội như Myspace là một cách hay để tạo ra các link chất lượng. Myspace là một trong những site có lượng khách truy cập lớn nhất trên web, vì thế link từ Myspce sẽ giúp cho site của bạn được nhiều người biết đến. Để tạo link từ các mạng xã hội này, bạn hãy tạo một account, link đến những người có cùng sở thích, comment cho họ kèm theo một đường link đến site của bạn.
Sử dụng Blog để tạo link
Các chủ blog đều mong muốn nhận được comment từ người đọc. Hãy ghé thăm các blog có cùng chủ đề với blog của bạn và các blog nổi tiếng khác, comment cho họ. Trong comment bạn không nên giới thiệu bản thân mà nên tham gia vào cuộc hội thoại. Ví dụ, nếu site của bạn có chủ đề về marketing và bạn thấy một blog liên quan đến chủ đề này, bạn nên để lại một comment như:”đây là một bài báo tuyệt vời với những quan điểm hay. Tôi cũng tìm thấy một số công cụ tuyệt vời tại www.site-của-bạn.com”. Một cách hiệu quả để tìm thấy các blog hay liên quan đến chủ đề của bạn là thiết lập một bộ cảnh báo của Google với tất cả các từ khoá liên quan đến chủ đề đó và bạn sẽ được thông báo bất cứ lúc nào có một bài viết liên quan đến các từ khoá này. Công việc chính của bạn là ghé thăm các blog và comment cho họ!
Nghe có vẻ chúng ta phải làm rất nhiều việc ???
Đúng là có rất nhiều việc nhưng hãy tự ám ảnh về con số 180000 hoạt động search mỗi phút. Nếu bạn không có thời gian để làm công việc này, có các công ty trên web sẵn sàng giúp đỡ bạn. Nếu nhờ họ bạn sẽ cần rất nhiều chi phí nhưng cũng “đáng đồng tiền bát gạo”, bạn có thể tiếp tục sự nghiệp chuyên ngành của mình trong khi các công ty tạo ra các link và đưa bạn lên vị trí đứng đầu.
Read more
Back-link là một phần tất yếu trong thế giới SEO. Nếu bạn muốn site của bạn đứng trong top của các công cụ tìm kiếm thì site của bạn phải có rank cao. Muốn có rank cao, bạn sẽ cần tạo rất rất nhiều back-link. Công việc này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức nhưng kết quả thu được rất đáng giá với những gì bạn bỏ ra. Cứ mỗi giây Google nhận được 3,000 truy vấn search hay 180,000 mỗi phút. Nếu bạn muốn có mặt thậm chí là xếp cao trong danh sách kết quả tìm kiếm này, bạn cần phải chăm chỉ và khôn ngoan.
Back-link đơn thuần là một link từ site khác tới site của bạn. Tạo ra 1 back-link là công việc đơn giản nhưng bạn không chỉ cần 1 mà là hàng nghìn back-link và thêm nhiều link mới mỗi tháng. Tạo ra 1 back-link chỉ cần vài phút nhưng tạo ra hàng trăm hàng nghìn link mất rất nhiều thời gian và công sức.
Bạn cần bao nhiêu link?
Không bao giờ là đủ. Càng nhiều link càng tốt. Bạn cần tạo ra nhiều link hơn đối thủ có rank cao nhất trên Google. Nếu làm được điều đó, bạn sẽ là NUMBER ONE. Càng nhiều đối thủ cạnh tranh bạn cần có càng nhiều link để trở thành người dứng đầu. Hãy lập kế hoạch tạo nhiều link nhất có thể trong suốt sự nghiệp của bạn. Mỗi tháng các đối thủ add thêm rất nhiều link mới, nếu không muốn trở thành kẻ thua cuộc thì số lượng link của bạn phải không ngừng tăng lên.
Hãy cẩn thận khi đi “đường tắt”
Khi lướt web, bạn sẽ thấy có rất nhiều site quảng cáo dịch vụ “đường tắt” để tạo link. Họ hứa hẹn sẽ bán cho bạn hàng trăm link. Bạn cần nhiều link nhưng chất lượng link đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của bạn. Các site liên kết với bạn phải liên quan đến chủ đề site của bạn, nếu không các công cụ tìm kiếm sẽ bỏ qua các link đó. Nếu site liên kết với bạn mang nội dung spam hay văn hoá đồi truỵ, rank của bạn sẽ bị giảm trầm trọng chỉ vì “có liên quan đến nội dung xấu”. Mua back-link là một việc làm nguy hiểm. Chọn site và tự tạo liên kết là giải pháp hữu hiệu hơn rất nhiều!
Sử dụng bài viết để tạo link
Viết những bài chứa thông tin nhiều người quan tâm là một cách hay để tạo back-link. Bạn có thể post bài viết lên site của bạn và publish chúng trên các directory. Mỗi site publish bài viết của bạn sẽ tạo ra 1 back-link. Và bạn hoàn toàn có thể thuê ai đó hay một nguồn nào đó viết bài cho bạn.
Sử dụng video để tạo link
Một cách hay khác để tạo link là sử dụng các video clip. Bạn có thể tạo một video clip về cuộc sống thường ngày của bạn hay một cách kiếm tiền thú vị của riêng bạn. Hãy post các clip này lên site của bạn và publish chúng trên các video site như youtube.com, metacafe.com, viddler.com và các site khác. Công việc này sẽ đem đến cho bạn thứ hạng rất cao trên các công cụ tìm kiếm.
Sử dụng các mạng xã hội để tạo link
Mạng xã hội như Myspace là một cách hay để tạo ra các link chất lượng. Myspace là một trong những site có lượng khách truy cập lớn nhất trên web, vì thế link từ Myspce sẽ giúp cho site của bạn được nhiều người biết đến. Để tạo link từ các mạng xã hội này, bạn hãy tạo một account, link đến những người có cùng sở thích, comment cho họ kèm theo một đường link đến site của bạn.
Sử dụng Blog để tạo link
Các chủ blog đều mong muốn nhận được comment từ người đọc. Hãy ghé thăm các blog có cùng chủ đề với blog của bạn và các blog nổi tiếng khác, comment cho họ. Trong comment bạn không nên giới thiệu bản thân mà nên tham gia vào cuộc hội thoại. Ví dụ, nếu site của bạn có chủ đề về marketing và bạn thấy một blog liên quan đến chủ đề này, bạn nên để lại một comment như:”đây là một bài báo tuyệt vời với những quan điểm hay. Tôi cũng tìm thấy một số công cụ tuyệt vời tại www.site-của-bạn.com”. Một cách hiệu quả để tìm thấy các blog hay liên quan đến chủ đề của bạn là thiết lập một bộ cảnh báo của Google với tất cả các từ khoá liên quan đến chủ đề đó và bạn sẽ được thông báo bất cứ lúc nào có một bài viết liên quan đến các từ khoá này. Công việc chính của bạn là ghé thăm các blog và comment cho họ!
Nghe có vẻ chúng ta phải làm rất nhiều việc ???
Đúng là có rất nhiều việc nhưng hãy tự ám ảnh về con số 180000 hoạt động search mỗi phút. Nếu bạn không có thời gian để làm công việc này, có các công ty trên web sẵn sàng giúp đỡ bạn. Nếu nhờ họ bạn sẽ cần rất nhiều chi phí nhưng cũng “đáng đồng tiền bát gạo”, bạn có thể tiếp tục sự nghiệp chuyên ngành của mình trong khi các công ty tạo ra các link và đưa bạn lên vị trí đứng đầu.
Read more
Hướng dẫn cách đăng kí tài khoản Google AdSense
Labels: cach dang ki, cách tạo google adsend, cách tạo google adsene, dang ki tai khoan google adsense, đăng kí tài khoản Google AdSense, huong dan tao tai khoan adsense, Tìm hiểu Adsense
Có nhiều bài viết hướng dẫn cách đăng kí tài khoản Google AdSense , nhưng những bài viết đó không chi tiết và khó thực hiện . Mình xin hướng dẫn 1 cách chi tiết về các bước đăng kí 1 tài khoản Google Adsense thành công 100% như sau
Đăng ký tài khoản mới tại Flixya
Chuyển sang trang tiếp theo bạn điền đụa chỉ email của mình vào là xong 1 nửa rồi đó . Bây h ta check mail bọn google gửi về là hoàn tất. Click vào đường link google gửi về và điền thông tin tài khoản mình của mình vào đó .
Đợi tầm 2 ngày ( chậm nhất ) là bạn đã có 1 tài khoản Google Adsense .
Một số điều cần chú ý khi đăng kí tài khoản adsense :
-Nếu là lần đầu tiên thì bạn chỉ cần điền đầy đủ thông tin một cách chính xác là ok rồi
-Nếu lần đăng kí này là lần đăng kí tài khoản adsense thứ 2 của bạn thì bạn không nên :
+ Dùng chung địa chỉ email
+ Không đăng kí 2 tài khoản adsense trên 1 máy (mỗi máy có 1 địa chỉ MAC và như vậy nó phát hiện bạn gian lận trong việc tạo tài khoản )
+ Thông tin của tài khoản thứ 2 phải khác với thông tin tài khoản thứ nhất ( google so sánh 2 tài khoản , nếu giống nhau thì không cho phép taọ tài khoản như vậy nữa )
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
Đăng ký tài khoản mới tại Flixya
Sau khi hoàn tất bước này Flixya sẽ gửi cho bạn 1 mail để xác thực và cũng là để kích hoạt tài khoản vừa đăng kí . Click vào đường link kích hoạt tài khoản sẽ xuất hiện 1 trang và bạn tiếp tục điền thông tin vào đó:
-> Click vào nút " Create Google Adsense Pulisher Account "
Sau đó bạn Click vào continue để xác định thông tin
Bước cuối cùng là chấp nhận điều khoản của google adsense (Click chọn vào check box "I accept .......") là ok rồi
Đợi tầm 2 ngày ( chậm nhất ) là bạn đã có 1 tài khoản Google Adsense .
Một số điều cần chú ý khi đăng kí tài khoản adsense :
-Nếu là lần đầu tiên thì bạn chỉ cần điền đầy đủ thông tin một cách chính xác là ok rồi
-Nếu lần đăng kí này là lần đăng kí tài khoản adsense thứ 2 của bạn thì bạn không nên :
+ Dùng chung địa chỉ email
+ Không đăng kí 2 tài khoản adsense trên 1 máy (mỗi máy có 1 địa chỉ MAC và như vậy nó phát hiện bạn gian lận trong việc tạo tài khoản )
+ Thông tin của tài khoản thứ 2 phải khác với thông tin tài khoản thứ nhất ( google so sánh 2 tài khoản , nếu giống nhau thì không cho phép taọ tài khoản như vậy nữa )
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
Thursday, 16 December 2010
Hướng dẫn kiếm tiền với Google AdSense chi tiết từng bước một
Labels: huong dan kiem tien voi adsense, hướng dẫn kiếm tiền với Adsense, kiem tien voi adsense, kiếm tiền với Adsense, Tìm hiểu Adsense
Hướng dẫn kiếm tiền với Google AdSense chi tiết từng bước một
+ Bước 1 : Đăng kí 1 tài khoản Google AdSense
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
+ Bước 1 : Đăng kí 1 tài khoản Google AdSense
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
Tuesday, 14 December 2010
Tại sao nhận được Quảng cáo Dịch vụ Công (PSA)?
Labels: khi nao google adsense hien thi quang cao cong, PSA, quang cao dich vu cong, Quảng cáo dịch vụ công, Tìm hiểu Adsense
Có thể có nhiều lý do khiến một trang web có thể hiển thị ít quảng cáo được nhắm mục tiêu hơn hoặc quảng cáo dịch vụ công (PSA). Bên dưới là danh sách các vấn đề phổ biến nhất. Xin lưu ý rằng chúng ta không nhận được thu nhập từ các nhấp chuột được thực hiện trên PSA. Hệ thống của Adsense chưa thu thập thông tin tất cả các trang trong trang web của bạn.
- Trình thu thập thông tin của AdSense cần có thời gian . Nếu trước đây Google chưa thu thập thông tin trang web của bạn, thì có thể mất tối đa 48 giờ hoặc lâu hơn trước khi trình thu thập thông tin của AdSense thu thập nội dung từ trang đó. Trong thời gian chờ đợi, quảng cáo bạn thấy có thể là quảng cáo dịch vụ công hoặc chỉ là các quảng cáo ít có liên quan. Mức độ liên quan sẽ tăng theo thời gian.
Lưu ý: Trình thu thập thông tin của Adsense sẽ lập chỉ mục theo URL và do đó sẽ xem xét các URL khác nhau http://adsensevietnam.blogspot.com và http://tradahanoi.blogspot.com. Bởi vì trình thu thập thông tin của Adsense sẽ truy cập riêng những URL này, nên bạn có thể nhận thấy rằng quảng cáo xuất hiện khác nhau trên những trangWeb khác nhau của bạn
- Trình thu thập thông tin của AdSense không thể tiếp cận trang web của bạn. Nếu trình thu thập thông tin của AdSense không thể truy cập trang của bạn, thì AdSense sẽ cung cấp cho bạn một thông báo lỗi trên trang tài khoản của bạn.
- Trang của bạn có thể chưá nội dung nhạy cảm mà những quảng cáo trả tiền có liên quan sẽ không được hiển thị
Hệ thống của AdSense có sẵn các bộ lọc nhất định để bảo vệ nhà quảng cáo của AdSense quảng cáo trên các trang có thể được hiểu là có khả năng tiêu cực, không an toàn cho gia đình hoặc thậm chí gây khó chịu. Mặc dù bản chất của nội dung của bạn có thể không phù hợp với bất kỳ danh mục nào trong số những danh mục này, đôi khi việc tập trung vào một số vấn đề nhạy cảm trên trang có thể gắn cờ các máy chủ của AdSense để hiển thị PSA.
- Tài khoản của bạn có thể bị từ chối hoặc đang chờ xem xét
Để xác định trạng thái của đơn đăng ký của bạn, hãy thử đăng nhập tại www.google.com/adsense bằng địa chỉ email và mật khẩu bạn đã gửi cùng với đơn đăng ký.
- Nếu bạn thấy thông báo cho biết: Tài khoản Không Hoạt động: Tài khoản AdSense không tồn tại cho thông tin đăng nhập này, vì tài khoản được kết hợp với đơn đăng ký không được chấp thuận.? Nếu đúng như vậy, hãy tìm kiếm email của bạn để tìm thông báo từ chối hoặc thông báo đóng tài khoản mà AdSense đã gửi cho bạn để biết thêm thông tin.
- Nếu bạn đã đăng ký AdSense qua một trang web khác, chẳng hạn như Blogger, thì bạn có thể hiển thị quảng cáo ngay cả khi đơn đăng ký của bạn chưa được xem xét hoặc đã bị từ chối.
- Nếu bạn thấy thông báo cho biết Tài khoản Không Hoạt động: Tài khoản AdSense không tồn tại cho thông tin đăng nhập này, vì đơn đăng ký của bạn hiện đang được xem xét.? Nếu đúng như vậy, vui lòng đợi 2-3 ngày cho đến khi AdSense xem xét đơn đăng ký của bạn và gửi cho bạn phản hồi.
- Nếu bạn thấy một thông báo hoặc biểu mẫu khác, hãy tìm kiếm email của bạn để tìm thông báo từ chối mà AdSense đã gửi cho bạn để biết thêm thông tin.
- Nếu bạn có thể đăng nhập thành công vào tài khoản của mình, thì trạng thái xem xét tài khoản của bạn sẽ không làm cho PSA xuất hiện.
Nếu trang web của bạn đang sử dụng tệp robots.txt, thì trình thu thập thông tin của AdSense có thể bị chặn không cho thu thập thông tin các trang web của bạn. Do đó, AdSense không thể phân phát cho bạn những quảng cáo có liên quan nhất dựa trên nội dung của trang web của bạn. Trên những trang mà AdSense không thể thu thập thông tin hoặc không thể hiểu nội dung của trang, thì quảng cáo dịch vụ công có thể được hiển thị.
Nếu bạn muốn cấp cho trình thu thập thông tin của AdSense quyền truy cập các trang của bạn, bạn có thể làm như vậy mà không cần cấp giấy phép cho bất kỳ rô bốt nào khác. Chỉ cần thêm hai dòng sau đây vào đầu tệp robots.txt của bạn: User-agent: Mediapartners-Google*
Disallow:
Thay đổi này sẽ cho phép rô bốt của AdSense thu thập thông tin nội dung của trang web của bạn và cung cấp cho bạn quảng cáo Google có liên quan nhất cho các trang của bạn.
Để biết thêm thông tin về giao thức rô bốt, các bạn xem tại :http://www.robotstxt.org.
- Trang web của bạn đang sử dụng các ID phiên trong URL
Nếu các trang web của bạn sử dụng ID phiên, bạn không thể nhận được quảng cáo được nhắm mục tiêu trên các trang đó. Vì ID phiên -- và do đó URL -- thay đổi mỗi khi một người dùng khác xem trang, nên URL sẽ không nằm trong chỉ mục và sẽ được xếp hàng chờ để được thu thập thông tin. Tuy nhiên, khi URL được thu thập thông tin, phiên sẽ rất có nhiều khả năng kết thúc. Điều này có nghĩa là những trang mà người dùng nhìn thấy chưa bao giờ có trong chỉ mục. Bạn sẽ cần phải xoá các ID phiên để hiển thị quảng cáo được nhắm mục tiêu.
- Trang của bạn đang sử dụng khung (Frame)
Trình thu thập thông tin của Google AdSense không thể đối sánh quảng cáo với nội dung trang web khi mã quảng cáo AdSense được đặt trong khung tách biệt với nội dung chính của trang web của bạn. Điều quan trọng là phải đặt mã quảng cáo trong cùng một khung với nội dung của các trang web để phân phát quảng cáo được nhắm mục tiêu đến nội dung trang web của bạn.
- Đơn vị quảng cáo của bạn được đặt để chỉ hiển thị quảng cáo hình ảnh
Khoảng không quảng cáo của quảng cáo hình ảnh cho nội dung của bạn có thể bị giới hạn tại thời điểm này; nếu bạn đã chọn không hiển thị quảng cáo văn bản trong một đơn vị quảng cáo, thì AdSense sẽ hiển thị PSA trong đơn vị đó khi không có sẵn quảng cáo hình ảnh có liên quan nào. Để tránh hiển thị PSA, AdSense khuyên bạn nên cập nhật tuỳ chọn của mình để hiển thị cả quảng cáo văn bản và quảng cáo hình ảnh hoặc triển khai một quảng cáo thay thế.
- Trang web của bạn có thể không có đủ nội dung.
Có thể không có đủ thông tin trên trang web của bạn để trình thu thập thông tin của AdSense xác định nội dung của các trang của bạn. Do đó, AdSense có thể gặp khó khăn khi xác định quảng cáo có liên quan để hiển thị trên các trang của bạn. Xin lưu ý rằng trình thu thập thông tin của AdSense không thể tìm thấy ý nghĩa từ:
* tệp âm thanh và video (.wma, .mpeg, .mov)
* tệp mp3 (.mp3)
* hình ảnh (.jpeg, .bmp)
* Phim Macromedia Flash
* Java Applets
Trong các trường hợp như vậy, AdSense khuyên bạn nên đưa thêm nội dung khác với những tệp ở trên vào trang web của mình để hỗ trợ trình thu thập thông tin của AdSense trong việc thu thập thông tin về trang web của bạn để hiển thị quảng cáo có liên quan.
- Trang web của bạn có nội dung không tuân thủ chính sách chương trình của AdSense.
Có thể nội dung trang web của bạn không tuân thủ chính sách chương trình của AdSense. Trang web sẽ hiển thị PSA thay cho quảng cáo Google nếu hệ thống của AdSense đã phát hiện thấy một điều gì đó trong trang web của bạn mà có thể được hiểu là có khả năng tiêu cực, không an toàn cho gia đình hoặc thậm chí gây khó chịu. Hai vi phạm chính sách phổ biến kích hoạt PSA là nội dung người lớn và nội dung nhạy cảm.
- Mã AdSense đã được đặt bên trong IFRAME.
Công nghệ nhắm mục tiêu của AdSense không được tối ưu hoá để phân phát quảng cáo bên trong IFRAME riêng biệt. Nếu bạn đã đặt mã AdSense trong một IFRAME riêng biệt, thì trang web của bạn có thể hiển thị ít quảng cáo được nhắm mục tiêu hoặc PSA hơn. Để có kết quả tốt hơn, vui lòng triển khai mã quảng cáo của AdSense trực tiếp vào nguồn của trang web của bạn. Khi bạn thực hiện những thay đổi này, có thể mất tối đa 48 giờ hoặc lâu hơn trước khi các quảng cáo có liên quan xuất hiện.
- Trang web của bạn yêu cầu phải đăng nhập.
Tại thời điểm này, trình thu thập thông tin của AdSense không thể truy cập vào các trang yêu cầu đăng nhập, vì vậy AdSense không thể xác định nội dung của những trang này và cung cấp quảng cáo có liên quan. Tuy nhiên, nếu bạn muốn xem quảng cáo có liên quan trên các trang được bảo vệ bằng thông tin đăng nhập, bạn có thể cấp cho trình thu thập thông tin của AdSense quyền truy cập vào các trang được bảo vệ bằng thông tin đăng nhập.
- Có quá nhiều URL được thêm vào danh sách bộ lọc tài khoản của bạn.
Đôi khi, nếu bạn thêm quá nhiều URL vào danh sách bộ lọc của mình, chúng tôi có thể không còn có sẵn những quảng cáo khác để nhắm mục tiêu đến nội dung của bạn nữa. Kết quả là bạn có thể bắt đầu thấy quảng cáo ít có liên quan hơn hoặc quảng cáo dịch vụ công trên các trang web của mình.
- Nội dung trang web của bạn chủ yếu bằng ngôn ngữ không được hỗ trợ.
Nếu mã AdSense được đặt trên các trang có nội dung chủ yếu bằng ngôn ngữ không được hỗ trợ, thì AdSense có thể hiển thị quảng cáo dịch vụ công hoặc quảng cáo bằng một ngôn ngữ khác. Như đã lưu ý trong chính sách chương trình của AdSense, nhà xuất bản không thể hiển thị quảng cáo trên các trang có nội dung chủ yếu bằng ngôn ngữ không được hỗ trợ, vì vậy vui lòng xoá mã quảng cáo khỏi những trang này cho đến khi AdSense có thể hỗ trợ ngôn ngữ của bạn.
- Mã quảng cáo của bạn đã bị sửa đổi
Nếu mã AdSense đã bị sửa đổi theo cách thủ công, chẳng hạn như để thay đổi chiều rộng hoặc chiều cao của đơn vị quảng cáo hoặc ID nhà xuất bản, khi đó AdSense có thể hiển thị các quảng cáo dịch vụ công. Vui lòng chọn định dạng quảng cáo mong muốn trên tab Thiết lập AdSense của tài khoản và sau đó dán mã quảng cáo được tạo, chưa được chỉnh sửa, lên các trang của bạn. Hãy nhớ rằng bạn không được phép sửa đổi mã theo chính sách chương trình của AdSense.
- Trang của bạn chứa thẻ làm mới.
Nếu tiêu đề trang của bạn chứa thẻ làm mới (<meta http-equiv="Refresh">), điều này cũng có thể dẫn đến việc trang của bạn hiển thị PSA. Xoá thẻ này có thể giúp bảo đảm bạn nhận được quảng cáo được nhắm mục tiêu. Nếu không có lý do nào ở trên áp dụng cho trang web của bạn và các trang của bạn vẫn đang hiển thị quảng cáo dịch vụ công, vui lòng xem xét trình gỡ rối PSA của AdSense để khắc phục sự cố.
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com Read more
Nhận tiền từ Google AdSense qua Western Union
Labels: khi nao se duoc thanh toan adsense, Nhan tien tu adsense, nhan tien tu adsense co mat phi, Thanh toán từ Google AdSense, Western Union
1. Western Union là dịch vụ mà người gửi chịu toàn bộ phí: Vì vậy dù các bạn nhận tiền từ người thân hay từ Adsense, thì các bạn sẽ không phải trả bất cứ chi phí nào.
2. Nhận tiền ở đâu? Sau khi có đầy đủ thông tin cần thiết, thì các bạn có thể tới bất cứ chỗ nào có Logo nền đen, chữ màu vàng: Western Union, và slogan: Dịch vụ chuyển tiền dạng như sau:
3. Lấy thông tin nhận tiền ở đâu?
Bạn login vào tài khoản Adsense của mình, vào Payment History, xem payment vừa Issued, nhấn vào details để xem số MTCN (Money Transfer Control Number).
4. Nhận tiền:
Bạn ra bất cứ 1 chi nhánh hay văn phòng nào có treo bảng hiệu logo của Western Union.
Gặp nhân viên ở đó nói là tôi nhận $ WU.
Người ta sẽ đưa cho bạn 1 tờ khai thông tin, bạn cần điền đầy đủ những thông tin sau:
+ Tên người nhận
+ Địa chỉ: Nhận theo cách thông thường thì địa chỉ điền sao cũng được. Nhưng trường hợp của Adsense thì tốt nhất cứ khai đúng địa chỉ trong tài khoản.
+ số phone (nếu có)
+ Dãy số MTCN: Bạn lấy từ trong tài khoản Adsense của mình.
+ Thông tin người gửi bạn điền đầy đủ thông tin sau:
Google Inc. 1600 Amphitheatre Parkway, Mountain View, California 94043, USA.
+ Số tiền nhận: Điền số tiền payment issued.
+ Câu hỏi bảo mật: Bỏ qua trong trường hợp này.
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
2. Nhận tiền ở đâu? Sau khi có đầy đủ thông tin cần thiết, thì các bạn có thể tới bất cứ chỗ nào có Logo nền đen, chữ màu vàng: Western Union, và slogan: Dịch vụ chuyển tiền dạng như sau:
3. Lấy thông tin nhận tiền ở đâu?
Bạn login vào tài khoản Adsense của mình, vào Payment History, xem payment vừa Issued, nhấn vào details để xem số MTCN (Money Transfer Control Number).
4. Nhận tiền:
Bạn ra bất cứ 1 chi nhánh hay văn phòng nào có treo bảng hiệu logo của Western Union.
Gặp nhân viên ở đó nói là tôi nhận $ WU.
Người ta sẽ đưa cho bạn 1 tờ khai thông tin, bạn cần điền đầy đủ những thông tin sau:
+ Tên người nhận
+ Địa chỉ: Nhận theo cách thông thường thì địa chỉ điền sao cũng được. Nhưng trường hợp của Adsense thì tốt nhất cứ khai đúng địa chỉ trong tài khoản.
+ số phone (nếu có)
+ Dãy số MTCN: Bạn lấy từ trong tài khoản Adsense của mình.
+ Thông tin người gửi bạn điền đầy đủ thông tin sau:
Google Inc. 1600 Amphitheatre Parkway, Mountain View, California 94043, USA.
+ Số tiền nhận: Điền số tiền payment issued.
+ Câu hỏi bảo mật: Bỏ qua trong trường hợp này.
Mọi sao chép xin vui lòng ghi rõ nguồn http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
Quy trình cấp mã PIN của Google AdSense
Labels: Google Adsense, lam gi neu khong nhan duoc ma PIN, Làm gì nếu không nhận được mã PIN, Ma PIN, Ma PIN la gi, Mã PIN là gì, thanh toan tu adsense, Thanh toán từ Google AdSense
Mã PIN là gì?
Để đủ điều kiện nhận thanh toán cho tài khoản AdSense, tất cả nhà xuất bản đều được yêu cầu nhập Mã số Nhận dạng Cá nhân (PIN). Mã PIN được in trên bưu thiếp trắng kích thước 4,5 x 6 inch (11,4 x 15,2 cm) và được gửi qua thư thường. Để xem bên ngoài phong bì chứa mã PIN, trông như hình sau :
Tại sao cần mã PIN?
Mã PIN là cần thiết để xác minh tính chính xác của thông tin liên hệ và giúp đảm bảo rằng bạn có thể nhận được thanh toán.
Khi nào sẽ nhận được mã PIN?
Google Adsense sẽ in và gửi mã PIN bằng thư thường trong vài ngày sau khi số dư tài khoản của bạn lần đầu đạt ngưỡng xác minh ( thường là 10$ ). Mã PIN thường đến nơi trong vòng 2-4 tuần, nhưng có thể mất một thời gian lâu hơn phụ thuộc vào địa điểm của bạn.
Thời gian bao lâu để nhập mã PIN?
Bạn có 6 tháng để nhập mã PIN kể từ ngày phát hành ban đầu. Nếu bạn không nhập mã PIN trong vòng 4 tháng, Google Adsense sẽ thay thế các quảng cáo được trả tiền trên trang web của bạn bằng Quảng cáo Dịch vụ Công chưa thanh toán. Nếu bạn vẫn không nhập mã PIN trong vòng 6 tháng, tài khoản của bạn sẽ bị vô hiệu và thu nhập chưa thanh toán sẽ được hoàn lại cho các nhà quảng cáo thích hợp.
Tôi nên làm gì nếu không nhận được mã PIN?
Nếu bạn không nhận được mã PIN đầu tiên, bạn có thể yêu cầu 2 mã PIN thay thế. Để có hướng dẫn cách yêu cầu mã PIN mới
Nếu bạn chưa nhận được mã PIN hoặc nếu mã đã bị mất, bạn có thể yêu cầu tối đa thêm hai mã PIN. Xin lưu ý rằng bạn sẽ cần phải chờ 3 tuần sau khi mã PIN cuối của bạn được gửi qua thư trước khi yêu cầu một mã PIN mới.
Để yêu cầu mã PIN mới:
Nếu bạn đã yêu cầu tối đa 3 mã PIN và chưa nhận được mã nào trong vòng 90 ngày, khi đó hãy đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bạn sẽ thấy thông báo trên trang Tổng quan về Báo cáo kèm các hướng dẫn thêm.
Để đủ điều kiện nhận thanh toán cho tài khoản AdSense, tất cả nhà xuất bản đều được yêu cầu nhập Mã số Nhận dạng Cá nhân (PIN). Mã PIN được in trên bưu thiếp trắng kích thước 4,5 x 6 inch (11,4 x 15,2 cm) và được gửi qua thư thường. Để xem bên ngoài phong bì chứa mã PIN, trông như hình sau :
Tại sao cần mã PIN?
Mã PIN là cần thiết để xác minh tính chính xác của thông tin liên hệ và giúp đảm bảo rằng bạn có thể nhận được thanh toán.
Khi nào sẽ nhận được mã PIN?
Google Adsense sẽ in và gửi mã PIN bằng thư thường trong vài ngày sau khi số dư tài khoản của bạn lần đầu đạt ngưỡng xác minh ( thường là 10$ ). Mã PIN thường đến nơi trong vòng 2-4 tuần, nhưng có thể mất một thời gian lâu hơn phụ thuộc vào địa điểm của bạn.
Thời gian bao lâu để nhập mã PIN?
Bạn có 6 tháng để nhập mã PIN kể từ ngày phát hành ban đầu. Nếu bạn không nhập mã PIN trong vòng 4 tháng, Google Adsense sẽ thay thế các quảng cáo được trả tiền trên trang web của bạn bằng Quảng cáo Dịch vụ Công chưa thanh toán. Nếu bạn vẫn không nhập mã PIN trong vòng 6 tháng, tài khoản của bạn sẽ bị vô hiệu và thu nhập chưa thanh toán sẽ được hoàn lại cho các nhà quảng cáo thích hợp.
Tôi nên làm gì nếu không nhận được mã PIN?
Nếu bạn không nhận được mã PIN đầu tiên, bạn có thể yêu cầu 2 mã PIN thay thế. Để có hướng dẫn cách yêu cầu mã PIN mới
Nếu bạn chưa nhận được mã PIN hoặc nếu mã đã bị mất, bạn có thể yêu cầu tối đa thêm hai mã PIN. Xin lưu ý rằng bạn sẽ cần phải chờ 3 tuần sau khi mã PIN cuối của bạn được gửi qua thư trước khi yêu cầu một mã PIN mới.
Để yêu cầu mã PIN mới:
- Đăng nhập vào tài khoản AdSense của bạn tại https://www.google.com.vn/adsense
- Nhấp vào tab Tài khoản của tôi
- Tiếp tục đến trang Lịch sửThanh toán
- Nhấp vào liên kết Vui lòng nhập mã PIN của bạn
- Nhấp vào Yêu cầu mã PIN mới
Nếu bạn đã yêu cầu tối đa 3 mã PIN và chưa nhận được mã nào trong vòng 90 ngày, khi đó hãy đăng nhập vào tài khoản của bạn. Bạn sẽ thấy thông báo trên trang Tổng quan về Báo cáo kèm các hướng dẫn thêm.
Nguồn : Google AdSense
Read more
Sunday, 12 December 2010
Những từ khóa viết tắt trong google adsense
Labels: CPA, CPA la gi, CPC, CPC la gi, CPM, CPM la gi, CPS, CPS la gi, CTR, CTR la gi, page CTR, page CTR la gi, page RPM, page rpm la gi, RPM, RPM la gi, Tìm hiểu Adsense
Page CTR :
CTR là viết tắt của cụm từ "Click Through Rate", nghĩa là tỉ lệ giữa số lần click và số lần hiển thị quảng cáo (page impression). Tỉ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả quảng cáo càng lớn, và do đó số tiền kiếm được sẽ càng nhiều.
Trong lĩnh vực quảng cáo, người ta đã có khá nhiều nghiên cứu về hiệu quả quảng cáo trung bình trên từng loại website khác nhau. Không có giới hạn nào: trang web bạn càng hot, quảng cáo càng khớp với nội dung website thì hiệu quả càng lớn. Thậm chí ibill còn biết có một số website đặc biệt có CTR lên đến trên 20%, nghĩa là cứ hiện quảng cáo 5 lần thì có một người click vào.
Các cheaters bằng cách tự click vào quảng cáo của trang web mình khiến cho tỉ lệ này cao lên một cách bất thường. Do họ ít có hiểu biết về tỉ lệ trung bình, nên cứ click thoải mái dẫn đến nhà cung cấp quảng cáo phát hiện ngay lập tức. Thí dụ, một forum thường chỉ có tỉ lệ CTR dưới 1%, nên đèn đỏ sẽ bật khi có một forum có tỉ lệ 4%-5%.
Cách duy nhất để tránh bị ban là không cheat. Đừng nhắm vào cái lợi trước mắt mà hãy tính đến lâu dài. Đó là lời khuyên của ibill dành cho các bạn. Chúc may mắn.
CPC :
CPC – Cost per click : Publisher được tính tiền mỗi khi người truy cập bấm vào link text hay banner quảng cáo. Mỗi IP chỉ được tính hợp lệ là 2 -3 click /ngày. Giá trung bình thế giới mỗi click được tính khoảng $1,00.
CPA hay CPS:
CPA hay CPS - Cost per Action hay Cost per Sales: Publisher được tính tiền mỗi khi người truy cập từ trang website của Publisher bấm vào quảng cáo và đăng ký hay mua hàng theo chương trình quảng cáo. Giá mỗi CPA có thể lên tới $20 - $40
CPM :
CPM - Cost per a thousand impression: Publisher được tính giá quảng cáo theo mỗi 1.000 impression ( impression chính là lần thấy quảng cáo, tương đương với pageview trong google nếu anh em đặt hết cái banner quảng cáo trên tất cả các page của website). Giá của thế giới của CPM là 2 cent/CPM
Ví dụ như sau :
Bạn có 3 khối quảng cáo trên mỗi trang và một ngày bạn kiếm được 20 $ với 10.000 hiển thị trang.Vì vậy, trung bình CPM là = 2 $(Thu nhập / Page Impressions) * 1000 = (20 $ / 10000) * 1000
Với ví dụ trên mỗi trang hiển thị 3 quảng cáo của google
RPM trong trường hợp này là gì?Giao diện mới sẽ hiển thị 30.000 hiển thị, vì mỗi 10000 trang có 3 khối quảng cáo.Vì vậy, RPM trung bình sẽ là = 0,67 $(Thu nhập / Hiển thị quảng cáo) * 1000 = (20 $ / 30000) * 1000
Đó là nhận định riêng của tôi và RPM và CPM . Và tôi luôn đánh giá chúng là khác nhau
Mọi thông tin sao chép từ blog vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
CTR là viết tắt của cụm từ "Click Through Rate", nghĩa là tỉ lệ giữa số lần click và số lần hiển thị quảng cáo (page impression). Tỉ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả quảng cáo càng lớn, và do đó số tiền kiếm được sẽ càng nhiều.
Trong lĩnh vực quảng cáo, người ta đã có khá nhiều nghiên cứu về hiệu quả quảng cáo trung bình trên từng loại website khác nhau. Không có giới hạn nào: trang web bạn càng hot, quảng cáo càng khớp với nội dung website thì hiệu quả càng lớn. Thậm chí ibill còn biết có một số website đặc biệt có CTR lên đến trên 20%, nghĩa là cứ hiện quảng cáo 5 lần thì có một người click vào.
Các cheaters bằng cách tự click vào quảng cáo của trang web mình khiến cho tỉ lệ này cao lên một cách bất thường. Do họ ít có hiểu biết về tỉ lệ trung bình, nên cứ click thoải mái dẫn đến nhà cung cấp quảng cáo phát hiện ngay lập tức. Thí dụ, một forum thường chỉ có tỉ lệ CTR dưới 1%, nên đèn đỏ sẽ bật khi có một forum có tỉ lệ 4%-5%.
Cách duy nhất để tránh bị ban là không cheat. Đừng nhắm vào cái lợi trước mắt mà hãy tính đến lâu dài. Đó là lời khuyên của ibill dành cho các bạn. Chúc may mắn.
CPC :
CPC – Cost per click : Publisher được tính tiền mỗi khi người truy cập bấm vào link text hay banner quảng cáo. Mỗi IP chỉ được tính hợp lệ là 2 -3 click /ngày. Giá trung bình thế giới mỗi click được tính khoảng $1,00.
CPA hay CPS:
CPA hay CPS - Cost per Action hay Cost per Sales: Publisher được tính tiền mỗi khi người truy cập từ trang website của Publisher bấm vào quảng cáo và đăng ký hay mua hàng theo chương trình quảng cáo. Giá mỗi CPA có thể lên tới $20 - $40
CPM :
CPM - Cost per a thousand impression: Publisher được tính giá quảng cáo theo mỗi 1.000 impression ( impression chính là lần thấy quảng cáo, tương đương với pageview trong google nếu anh em đặt hết cái banner quảng cáo trên tất cả các page của website). Giá của thế giới của CPM là 2 cent/CPM
Ví dụ như sau :
Bạn có 3 khối quảng cáo trên mỗi trang và một ngày bạn kiếm được 20 $ với 10.000 hiển thị trang.Vì vậy, trung bình CPM là = 2 $(Thu nhập / Page Impressions) * 1000 = (20 $ / 10000) * 1000
Page RPM :
RPM - Revenue Per Mile : Có một sự khác biệt giữa CPM được tính bằng trang hiển thị trong khi RPM bằng số hiển thị quảng cáo.
Ví dụ :Với ví dụ trên mỗi trang hiển thị 3 quảng cáo của google
RPM trong trường hợp này là gì?Giao diện mới sẽ hiển thị 30.000 hiển thị, vì mỗi 10000 trang có 3 khối quảng cáo.Vì vậy, RPM trung bình sẽ là = 0,67 $(Thu nhập / Hiển thị quảng cáo) * 1000 = (20 $ / 30000) * 1000
Đó là nhận định riêng của tôi và RPM và CPM . Và tôi luôn đánh giá chúng là khác nhau
Mọi thông tin sao chép từ blog vui lòng ghi rõ nguồn : http://adsensevietnam.blogspot.com
Read more
Subscribe to:
Posts (Atom)